Y nghia cua hinh xam ca chep
Cá Chép Hóa Rồng, Tích xưa kể rằng khi trời đất mới sinh, thì chính Trời phải làm ra mưa gió cho dân làm ăn. Sau, vì khó nhọc quá, Trời không làm mưa gió nữa. Trời sai rồng lấy nước phun xuống làm ra mưa.
Nhưng vì số rồng trên trời it' không đủ làm mưa cho đều hòa khắp mọi nơi Trời mới đặt ra một kỳ thi kén các vật lên làm rồng gọi là "Thi rồng". Khi chiếu Trời ban xuống dưới Thủy phủ thì vua Thủy tề loan báo cho cả các giống dưới nước ganh đua mà đi thi. Hạch có ba kỳ, mỗi kỳ vượt qua một đợt sóng, vật nào đủ sức, đủ tài, vượt qua cả đợt thì mới lấy đỗ vào cho hóa rồng. Trong 1 tháng trời, bao nhiêu loài thủy tộc dến thi dều bị loại cả, vì không con nào vượt trót được cả ba đợt sóng. Sau có con cá rô nhảy qua được 1 đợt, thì bị rơi ngaỵ Có con tôm nhảy qua được 2 đợt, ruột, gan, vây vẩy, râu, đuôi dã gần hóa rồng, thì đến đợt 3, đuối sức ngã bổ xuống mà lưng cong khoằm lại. Đến lượt con cá chép vào thi, thì gió thổi ào ào, mây kéo ầm trời, chép vượt luôn 1 hồi qua ba đợt sóng, vào lọt cửa Vũ Môn.
Cá Chép đỗ, vẫy, đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, thật là hình dung trọn vẻ dạng bộ oai linh, phận đẹp duyên maỵ
Cá chép hóa rồng phun nước làm cho gió táp, mưa sa, đường đăng hóa rõ nên rực rỡ. Bởi vậy người ta thường đặt hình ảnh cá chép hóa rồng để mang lại điều may mắn và sung túc.
Cá nói chung là biểu tượng của sự Phục sinh. Linh vật của sự kiên trì và may mắn. Là con vật báo điềm lành. Cá chữ Hán là “Ngư”, âm đọc là “Yu”, đồng âm với “Dư” (dư dả). Do vậy cá còn là biểu trưng cho sự dư dả, đem đến vận may, hóa giải sát khí, bệnh tật và tai họa.
Ở Trung Quốc và Nhật bản, cá chép tượng trưng cho lòng dũng cảm và tính ngoan cường. Nó cũng là biểu tượng của sự Thông minh, ưu việt. Chính vì vậy hình ảnh Cá chép Koi được chọn làm hình xăm kết hợp với hình ảnh Hoa anh đào, hoa mẫu đơn…để đem lại điềm may mắn cho người sở hữu hình xăm đó.
Đối với chúng ta, cá chép biểu trưng cho sự dốt nát và ... sự thận trọng, hai thuộc tính này kể ra thì cũng có quan hệ tương liên.
Còn ở Viễn Đông thì đây lại là một con vật báo điềm lành, vì thế người ta thường sử dụng nó để bày tỏ những nguyện vọng của mình. Con cá này ngoài ra, như mọi người đều biết, còn sống lâu, và điều này đã biến nó thành biểu tượng của ước vọng trường thọ. Cá chép là vật để cưỡi và là sứ giả của thần tiên: họ cưỡi nó để bay lên trời (cá chép nhảy) và tìm thấy trong bụng nó những thông điệp hoặc những dấu ấn. Nó cũng dễ biến hoá thành rồng có cánh. Hình cá chép được gắn lên trên nóc nhà bảo hộ cho nhà ấy khỏi bị hoả hoạn. Ở Việt Nam chính cá chép đưa Ông Táo lên trời trong những ngày trước Tết Nguyên Đán. Và cũng chính nó, trong ngày hội trung thu, bảo vệ các nhà khỏi tác hại của Cá Chép Vàng, một ác thần quen thuộc trong các truyền thuyết dân gian.
Ở Trung Quốc, và nhất là ở Nhật Bản, cá chép tượng trưng cho lòng dũng cảm và tính ngoan cường, bởi vì nó dám bơi ngược dòng sông và, như người ta nói, vượt ngược cả thác ghềnh. Tượng trưng cho tính nam nhi, nó là biểu hiệu của những em bé trai. Vì thế trong những lễ hội dành riêng cho những cậu bé này, người ta đặt hình cá chép làm bằng giấy lên ngọn cột buồm, cột cờ hoặc lên trên nóc mái nhà. Nó cũng là biểu tượng của sự thông minh ưu việt. Tặng cá chép cho một thư sinh tức là tiên báo người ấy sẽ thi đỗ.
Ở Nhật Bản người ta nói rằng, khác một trời một vực với những giống cá khác tìm mọi cách thoát chết, cá chép, khi đã bị đặt lên trên thớt, thì nằm không động đậy, và cũng như thế, con người lý tưởng phải biết đón nhận cái chết không thể tránh khỏi.
Ở dân tộc Bambara, cá chép là biểu tượng của âm hộ; những thiếu nữ bị cắt xẻo âm vật, hát: Cá Chép, mẹ cá chép; mẹ cá chép đang trang điểm, vật gì kia ló ra trước mình mẹ cá chép, trông nó giống sợi dây hoặc túp bông đỏ, ám chỉ âm vật.
Cá chép tiên báo cho sự dồi dào sung mãn cả về mặt vật chất lẫn tinh thần.
Cá Chép Hóa Rồng, Tích xưa kể rằng khi trời đất mới sinh, thì chính Trời phải làm ra mưa gió cho dân làm ăn. Sau, vì khó nhọc quá, Trời không làm mưa gió nữa. Trời sai rồng lấy nước phun xuống làm ra mưa.
Nhưng vì số rồng trên trời it' không đủ làm mưa cho đều hòa khắp mọi nơi Trời mới đặt ra một kỳ thi kén các vật lên làm rồng gọi là "Thi rồng". Khi chiếu Trời ban xuống dưới Thủy phủ thì vua Thủy tề loan báo cho cả các giống dưới nước ganh đua mà đi thi. Hạch có ba kỳ, mỗi kỳ vượt qua một đợt sóng, vật nào đủ sức, đủ tài, vượt qua cả đợt thì mới lấy đỗ vào cho hóa rồng. Trong 1 tháng trời, bao nhiêu loài thủy tộc dến thi dều bị loại cả, vì không con nào vượt trót được cả ba đợt sóng. Sau có con cá rô nhảy qua được 1 đợt, thì bị rơi ngaỵ Có con tôm nhảy qua được 2 đợt, ruột, gan, vây vẩy, râu, đuôi dã gần hóa rồng, thì đến đợt 3, đuối sức ngã bổ xuống mà lưng cong khoằm lại. Đến lượt con cá chép vào thi, thì gió thổi ào ào, mây kéo ầm trời, chép vượt luôn 1 hồi qua ba đợt sóng, vào lọt cửa Vũ Môn.
Cá Chép đỗ, vẫy, đuôi, râu, sừng tự nhiên mọc đủ, thật là hình dung trọn vẻ dạng bộ oai linh, phận đẹp duyên maỵ
Cá chép hóa rồng phun nước làm cho gió táp, mưa sa, đường đăng hóa rõ nên rực rỡ. Bởi vậy người ta thường đặt hình ảnh cá chép hóa rồng để mang lại điều may mắn và sung túc.
Cá nói chung là biểu tượng của sự Phục sinh. Linh vật của sự kiên trì và may mắn. Là con vật báo điềm lành. Cá chữ Hán là “Ngư”, âm đọc là “Yu”, đồng âm với “Dư” (dư dả). Do vậy cá còn là biểu trưng cho sự dư dả, đem đến vận may, hóa giải sát khí, bệnh tật và tai họa.
Ở Trung Quốc và Nhật bản, cá chép tượng trưng cho lòng dũng cảm và tính ngoan cường. Nó cũng là biểu tượng của sự Thông minh, ưu việt. Chính vì vậy hình ảnh Cá chép Koi được chọn làm hình xăm kết hợp với hình ảnh Hoa anh đào, hoa mẫu đơn…để đem lại điềm may mắn cho người sở hữu hình xăm đó.
Đối với chúng ta, cá chép biểu trưng cho sự dốt nát và ... sự thận trọng, hai thuộc tính này kể ra thì cũng có quan hệ tương liên.
Còn ở Viễn Đông thì đây lại là một con vật báo điềm lành, vì thế người ta thường sử dụng nó để bày tỏ những nguyện vọng của mình. Con cá này ngoài ra, như mọi người đều biết, còn sống lâu, và điều này đã biến nó thành biểu tượng của ước vọng trường thọ. Cá chép là vật để cưỡi và là sứ giả của thần tiên: họ cưỡi nó để bay lên trời (cá chép nhảy) và tìm thấy trong bụng nó những thông điệp hoặc những dấu ấn. Nó cũng dễ biến hoá thành rồng có cánh. Hình cá chép được gắn lên trên nóc nhà bảo hộ cho nhà ấy khỏi bị hoả hoạn. Ở Việt Nam chính cá chép đưa Ông Táo lên trời trong những ngày trước Tết Nguyên Đán. Và cũng chính nó, trong ngày hội trung thu, bảo vệ các nhà khỏi tác hại của Cá Chép Vàng, một ác thần quen thuộc trong các truyền thuyết dân gian.
Ở Trung Quốc, và nhất là ở Nhật Bản, cá chép tượng trưng cho lòng dũng cảm và tính ngoan cường, bởi vì nó dám bơi ngược dòng sông và, như người ta nói, vượt ngược cả thác ghềnh. Tượng trưng cho tính nam nhi, nó là biểu hiệu của những em bé trai. Vì thế trong những lễ hội dành riêng cho những cậu bé này, người ta đặt hình cá chép làm bằng giấy lên ngọn cột buồm, cột cờ hoặc lên trên nóc mái nhà. Nó cũng là biểu tượng của sự thông minh ưu việt. Tặng cá chép cho một thư sinh tức là tiên báo người ấy sẽ thi đỗ.
Ở Nhật Bản người ta nói rằng, khác một trời một vực với những giống cá khác tìm mọi cách thoát chết, cá chép, khi đã bị đặt lên trên thớt, thì nằm không động đậy, và cũng như thế, con người lý tưởng phải biết đón nhận cái chết không thể tránh khỏi.
Ở dân tộc Bambara, cá chép là biểu tượng của âm hộ; những thiếu nữ bị cắt xẻo âm vật, hát: Cá Chép, mẹ cá chép; mẹ cá chép đang trang điểm, vật gì kia ló ra trước mình mẹ cá chép, trông nó giống sợi dây hoặc túp bông đỏ, ám chỉ âm vật.
Cá chép tiên báo cho sự dồi dào sung mãn cả về mặt vật chất lẫn tinh thần.
Đăng nhận xét